Tình hình XHK hàng gỗ và sản phẩm từ gỗ của VIỆT NAM trong 3 tháng đầu năm 2017
I. XUẤT KHẨU
- Tháng 3/2017, kim ngạch xuất khẩu G&SPG của Việt Nam đạt mức cao kỷ lục so với cùng kỳ các năm trước.
I. XUẤT KHẨU
- Tháng 3/2017, kim ngạch xuất khẩu G&SPG của Việt Nam đạt mức cao kỷ lục so với cùng kỳ các năm trước.
CÔNG TY TNHH Thương mại và Vận Tải ĐÔNG PHONG kính gửi quý khách hàng.
Với các đối tác uy tín từ Châu Phi, Công ty chúng tôi có bề dày kinh nghiệm và uy tín trong lĩnh vực khai thác và nhập khẩu các loại gỗ nguyên liệu tại các nước Châu Phi như: Gỗ Lim (lim xẻ, lim tròn), Gỗ Gõ đỏ, Gỗ Giáng Hương,Gỗ Mun,Gỗ Thông......
Nhiều năm qua chúng tôi đã cung cấp số lượng lớn các sản phẩm gỗ chất lượng tốt,giá cả hợp cho các khách hàng trong nước.
Từ năm 2016, các thị trường nhập khẩu đồ gỗ đều đòi hỏi các chứng chỉ gỗ hợp pháp, khiến doanh nghiệp kinh doanh gỗ cần nguồn vốn để đầu tư đổi mới, tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
30/03/2017
Hiện cả nước có hàng trăm doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và xuất khẩu gỗ. Và các nước trong khu vực gần như bằng nhau về chất lượng và mẫu mã, nên sự cạnh tranh đang đặt vào sự khác biệt về đầu tư công nghệ.
Nếu không có một kế hoạch kỹ lưỡng và bài bản ngay từ bây giờ, hẳn không thành viên nào của ngành gỗ Việt muốn để đối thủ cạnh tranh thay mình khai thác “miếng bánh” hấp dẫn còn đang bỏ ngỏ này.
2016, trong bối cảnh kinh tế trong nước và thế giới còn nhiều biến động, ngành gỗ Việt Nam đạt kim ngạch xuất khẩu ấn tượng 7 tỷ USD, đứng top 5 các mặt hàng xuất khẩu chủ lực quốc gia.
Những năm gần đây, ngành gỗ có tốc độ tăng trưởng khá khả quan, ở mức 15 - 20%/năm. Nếu như năm 2015, kim ngạch XK gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam đạt mức 6,9 tỷ USD, thì dự kiến cả năm nay, con số này có thể đạt tới 7,3 tỷ USD.
Ngoài các mẫu cửa gỗ tự nhiên, nhờ sự phát triển của khoa học kỹ thuật chúng ta còn có thêm khá nhiều sự lựa chọn khác về các chất liệu gỗ công nghiệp khác. Vậy, cửa gỗ loại nào là tốt nhất trong tất cả các loại hiện đang có trên thị trường?
Hàng loạt sự thay đổi trong nguồn cung gỗ từ các quốc gia trong khu vực, đã đặt ra những bài toán đầy thách thức cho việc đảm bảo nguồn cung cho ngành gỗ Việt Nam trong thời gian tới, không chỉ đáp ứng mức tăng trưởng ở mức 10-15%/năm mà vẫn phải đảm bảo nguồn gỗ hợp pháp. Năm 2016 Việt Nam và EU đã kết thúc đàm phán VPA/FLEGT và sau khi Hiệp định có hiệu lực, tất cả các sản phẩm gỗ Việt Nam xuất khẩu vào EU đều phải có nguồn gốc hợp pháp. Cùng với sự thay đổi về chính sách quản lý gỗ ở Myanmar, Lào hay Trrung Quốc theo chiều hướng siết chặt xuất khẩu gỗ tròn, gỗ xẻ sẽ tác động rất lớn tới nguồn cung gỗ của Việt Nam.